Ngôi trường tư thục miễn học phí, nuôi dưỡng hàng trăm học sinh

Trường Bồ Đề Phương Duy nằm trong khuôn viên chùa Long Thạnh (thị trấn Thủ Thừa), nhiều năm nay là nơi dạy dỗ, nuôi dưỡng hàng trăm trẻ cơ nhỡ.

Một buổi sáng giữa tháng 11, “cô giáo” Lê Thị Hồng Tâm cùng vài tình nguyện viên từ TP HCM hướng dẫn một nhóm trẻ tiểu học làm thủ công ở sân trường. Tụi trẻ dùng giấy màu cắt dán những con sứa vui nhộn, đội lên đầu, rồi nhún nhảy theo nền nhạc sôi động phát ra từ Ipad. Đây là một trong những buổi học trực tuyến của các em với các anh chị sinh viên đại học ở Singapore do chị Tâm kết nối. Ngoài môn thủ công, các em còn được học tiếng Anh, nhảy Aerobic.

Chị Tâm (37 tuổi, làm việc trong ngành du lịch), hiện sinh sống tại TP HCM. Đến thăm trường hơn 10 năm trước, chị thương hoàn cảnh của đám trẻ nên tìm cách kết nối với các trường ở nước ngoài để dạy thêm một số môn ngoại khóa cho các em.

Dù quen thuộc ở đây, nhưng chị Tâm ít khi dám hỏi hoàn cảnh từng em bởi biết các em đều là trẻ mồ côi, cơ nhỡ. Chị Tâm kể có lần, nhóm tình nguyện hướng dẫn các em vẽ tranh về chủ đề gia đình. Thấy một bé vẽ ngôi nhà nằm giữa vườn cây, dưới gốc cây có người mẹ ngồi bồng con, các tình nguyện viên xoa đầu khen bé vẽ đẹp.

“Bé bất ngờ bảo thật ra con chỉ tưởng tượng ra mẹ thôi vì mẹ con bỏ đi lúc con còn nhỏ, còn ba con lấy vợ khác nên mới đưa con vô đây”, chị Tâm nhớ lại. Chị là một trong nhiều tình nguyện viên quen thuộc ở trường Bồ Đề Phương Duy, nơi đang dạy dỗ, cưu mang hơn 170 học sinh ở ba cấp học.

Chị Tâm, một tình nguyện viên quen thuộc đang cùng các sinh viên Singapore hướng dẫn trực tuyến cắt dán thủ công, nhảy và tiếng Anh cho các em nhỏ. Ảnh: Hoàng Nam
Chị Tâm và học sinh làm thủ công trong một buổi học hôm 16/11. Ảnh: Hoàng Nam

Nhiều năm trước, huyện Thủ Thừa còn hạn chế về đường sá, học sinh vùng sâu đi học chủ yếu bằng xuồng bơi hơn 10 km mỗi ngày. Thượng tọa Thích Quảng Tâm, trụ trì chùa Long Thạnh khi ấy quyết định nhận các em có hoàn cảnh khó khăn vào ở tại chùa cho tiện việc học. Ban đầu, nhóm chỉ khoảng 10 em, do khuôn viên chùa khá hẹp nên mọi sinh hoạt chủ yếu ở khu vực chánh điện. Về sau, một mạnh thường quân đã hiến tặng 3.000 m2 đất và năm 2010, nhà chùa vận động kinh phí xây trường với quy mô 8 phòng học cùng phòng thí nghiệm, thư viện, bếp ăn và khu nội trú. Trường khai giảng khóa đầu tiên năm 2012.

Gần 50 giáo viên, trong đó có khoảng 30 giáo viên về hưu đến dạy mà không nhận lương, chỉ nhận phụ cấp đi lại. Học sinh ở nội trú, mọi chi phí về ăn ở, học tập đều được miễn phí từ nguồn đóng góp của các nhà hảo tâm. Theo thời gian, số học sinh tăng dần, nhiều em đến từ các địa phương khác như Cà Mau, An Giang, Thanh Hóa.

Trong khi nhóm học sinh tiểu học làm thủ công ngoài sân, ở trong lớp, cô Lê Ngọc Thu đang hướng dẫn các em lớp 8 làm bài tập Toán.

Cô Thu là giáo viên cấp 2 đã nghỉ hưu. Trong một lần đi tập dưỡng sinh, cô nghe kể trường thiếu giáo viên Toán nên tình nguyện đến dạy ở đây từ 4 năm trước. “Các em có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình thương, một số em khá bướng bỉnh nên việc dạy đòi hỏi phải kiên trì, yêu thương”, nữ giáo viên 64 tuổi chia sẻ.

Bà Huỳnh Thị Thu Loan, Hiệu trưởng trường Bồ Đề Phương Duy, chia sẻ ngoài học các môn trong chương trình giáo dục phổ thông, các em còn được học thêm một số môn kỹ năng như võ thuật, âm nhạc, múa lân. Trường cũng rèn học sinh về kỷ luật, lối sống, cử giám thị theo dõi sinh hoạt hàng ngày của các em. Năm giờ sáng, học sinh phải dậy tập thể dục, sau khi ăn sáng sẽ thay nhau trực nhật, soạn tập vở để lên lớp. Khu lưu trú có 3 phòng nam, 2 phòng nữ riêng biệt, học sinh nội trú muốn ra ngoài phải được giám thị cho phép.

“Tổng chi phí ăn uống ngày ba bữa, chi phí sinh hoạt mỗi tháng khoảng trên 200 triệu đồng, tức là mỗi ngày trung bình trường cần hỗ trợ hơn 6 triệu đồng”, bà Loan nói.

Giờ ăn trưa của các em với thực đơn quen thuộc gồm các món chay. Ảnh: Hoàng Nam

                                                                               Học sinh mang theo tô xếp hàng vào bếp nhận cơm trưa 16/11. Ảnh: Hoàng Nam

11h trưa, nhóm học sinh xếp hàng vào bếp nhận cơm, ngoại trừ một số dịp đặc biệt có thêm trứng; thực đơn quen thuộc gồm đậu chiên, củ quả kho, rau giá xào cùng canh chua chay.

Ngồi riêng một góc sân trường trong giờ giải lao, Phạm Minh Thư (12 tuổi) cùng anh trai (14 tuổi) là học sinh mới vào trường hồi tháng 10 vẫn chưa hết rụt rè. Quê ở tận An Giang, nhiều năm trước, hai anh em Thư được cha mẹ dắt đến Long An để thuê nhà và kiếm việc. Mẹ Thư sau đó đổ bệnh phải đi chữa trị, cha cũng đi nơi khác xin việc, hai anh em sống bơ vơ, được đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội rồi được chuyển vào đây. Việc bắt nhịp với bạn bè của hai em khá gian nan, bởi người anh trai mới được học hết lớp 3, còn Thư chỉ biết vài ba con chữ, chưa một lần đến lớp.

“Các thầy cô không chỉ lo chỗ ăn nghỉ cho anh em con, mà còn kiên nhẫn dạy lại kiến thức để tụi con theo kịp bạn”, Thư nói.

Các em nhỏ chơi đá cầu tại khuôn viên sân trường. Ảnh: Hoàng Nam

Các em nhỏ chơi đá cầu tại sân trường hôm 16/11. Ảnh: Hoàng Nam

Ông Nguyễn Quang Thái, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Long An, nói trường Bồ Đề Phương Duy là trường tư thục duy nhất của tỉnh nhiều năm qua đã dạy dỗ, nuôi dưỡng miễn phí nhiều trẻ em cơ nhỡ. “Điều đặc biệt là nhiều năm liền trường có tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 100%, góp phần cùng địa phương phổ cập giáo dục, xóa mù chữ”, ông Thái nói.

Sau bữa cơm chiều, chú tiểu Hoàng Tăng Phúc băng qua một con đường nhỏ để đến gần khu vực chánh điện. Nhìn Phúc nhỏ hơn nhiều so với tuổi 17, năm nay em mới học đến lớp 5. Nhiều năm trước, cha mẹ Phúc đến Campuchia tìm việc rồi sinh ra Phúc và em gái. Do cha mẹ bận buôn bán nên hai anh em không được đi học. Một thời gian sau, cha của em mất, mẹ có gia đình khác, Phúc phải đến làm thuê cho các quán ăn.

“Một lần em tình cờ gặp đoàn từ thiện từ Việt Nam sang, em xin theo về và ở đây 4 năm nay”, Phúc kể, cho biết rất vui vì năm ngoái các thầy cô ở trường đã giúp em làm giấy khai sinh sau nhiều năm không có giấy tờ.

i9BET – Tết Quý Mão 2023

QUÝ MÃO 2023 XUÂN GẮN KẾT – TẾT YÊU THƯƠNG

Tập Đoàn Đa Phương Tiện Truyền Thông và Giải Trí i9bet kính chúc mọi người một năm mới An Khang – Thịnh Vượng. Tết là để yêu thương và chia sẻ Tập Đoàn i9bet muốn mang đến cho các bạn nhỏ ở vùng biên giới một cái tết ấm no.

Mùa xuân về cũng là lúc một năm mới sắp đến. Mọi người đều bận rộn chuẩn bị ngày tết cổ truyền của dân tộc. Người lớn đi chợ mua đồ Tết. Trẻ em háo hức vì được mua quần áo mới, được nhận lì xì… Những quả quất vàng ươm như hàng trăm mặt trời tí hon thắp sáng cả vùng rộng lớn. Người lớn bận rộn gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa. Đường phố được trang hoàng thật lỗng lây. Những vườn quất, vườn đào đông đúc người mua bán.

Sau bao ngày ấp ủ Tập Đoàn i9bet đã lựa chọn ra những thành viên tình nguyện tạm gác lại cái không khí đoàn viên bên gia đình để cùng nhau lên đường đi đến vùng gần biên giới để tự tay trao tặng những món quà nhỏ cho các em. Ngày 19 tháng 1 tức ngày 27 âm lịch Tập Đoàn i9bet đã mang lương thực, thực phẩm,quà tết và những bộ chăn ấm, quần áo tới tặng cho các em nơi đây.

Thật không thể giấu được niềm vui khi thấy các em nhỏ nhận được quà những ngày cận tết Từng khuôn mặt ngây thơ toát lên nét rạng rỡ,niềm hạnh phúc ngập tràn . Một vài thành viên trong đội từ thiện i9bet đã phải ngấn lệ trong ngày vui như thế này .Những món quà nhỏ đã thực sự xua đi cái lạnh buốt ở vùng núi cao này. Tập Đoàn i9bet không những ủng hộ hiện vật ,thực phẩm mà còn tận tay gửi đến gia đình các em những phong bao lì xì trị giá 1.000.000 VNĐ .Ngoài ra một vài thành viên trong đội từ thiện còn tình nguyện ở lại để cùng những người dân nơi đây quay quần bên nhau nấu những nồi bánh chưng được gói bằng tình yêu thương của mình. Bởi đó là cách thiết thực nhất để tạo động lực lớn cho các cháu nơi vùng biên giới xa xôi này.

Yêu thương là để chia sẻ và chúng tôi nhận lại rất nhiều , đó là nụ cười của đồng bào và những em nhỏ ở xã nghèo mà chúng tôi đến. Tập Đoàn i9bet kính chúc đại gia đình i9 một năm Quý Mão: Vui trong sức khỏe, trẻ trong tâm hồn, khôn trong lý tưởng và trưởng thành mọi lĩnh vực

3 chàng trai thuê nhà đón người vô gia cư

Thấy nhiều người già neo đơn, không có chỗ tránh nắng, mưa, Thanh Hải, Minh Sơn và Vương Anh góp tiền thuê căn nhà 4 tầng làm nơi ở cho họ.

Chiều muộn 14/3, Hải (23 tuổi) cùng Sơn và Vương Anh (21 tuổi) hẹn nhau tập trung tại ngôi nhà trong ngõ Linh Quang, đường Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa để dọn dẹp, sửa chữa đồ hư hỏng. Căn nhà được ba người thuê từ cuối năm ngoái giá 6,5 triệu đồng một tháng, làm chỗ ở cho người vô gia cư.

Minh Sơn, Vương Anh và Thanh Hải (từ trái sang) đang bàn kế hoạch đón thêm nhiều người vô gia cư về mái ấm trên đường Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Minh Sơn, Vương Anh và Thanh Hải (từ trái sang) đang bàn kế hoạch đón thêm nhiều người vô gia cư về mái ấm trên đường Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Hải kể sau nhiều lần cùng bạn bè đi tặng quà, phát cơm từ thiện cho người lang thang trên phố anh dần nhận ra thứ họ khao khát nhất không phải là những hộp cơm, gói bánh mà là một chỗ để đi về, không lo những đêm mưa, rét.

“Tôi muốn làm điều gì đó để họ được sống như người bình thường, sáng đi làm, tối về nhà thay vì bị gọi là người vô gia cư”, chàng trai 23 tuổi, trưởng nhóm “Hà Nội chung tay”, nói.

Biết ý định dựng mái ấm của Hải, hai sinh viên Minh Sơn và Vương Anh ngỏ ý tham gia để dự án sớm triển khai. Thời điểm đó cả hai vẫn nhận hỗ trợ từ gia đình, còn Hải làm giáo viên, lương tháng chưa đến 7 triệu đồng.

Cuối tháng 12/2022, sau khi tìm hiểu kỹ các hoàn cảnh, cả nhóm dồn toàn bộ tiền tiết kiệm đi thuê nhà, xin giường, chiếu, chăn, bàn ghế cũ từ các đội tình nguyện, quyết tâm thực hiện lời hứa “có một mái ấm để người vô gia cư đón Tết”.

Nhưng không phải mọi lời mời về nơi ở mới của họ đều được đồng ý bởi các quy định nghiêm ngặt. Để đảm bảo an toàn, các cụ phải về nhà trước 23h và không được đi ăn xin nữa. “Chúng tôi muốn giúp mọi người ổn định cuộc sống, an tâm đi làm, không phải chờ đợi sự bố thí”, Sơn nói.

Bên cạnh đó, trước khi đón các cụ về nhà chung, nhóm phải xác minh nhân thân, gọi điện thoại cho người thân để xin phép, khai báo tạm vắng, tạm trú, đăng ký thông tin cá nhân với cảnh sát khu vực, tổ dân phố theo quy định.

Sau cùng, ba thành viên luân phiên chốt trực tại nhà để giám sát, kịp thời hỗ trợ các cụ trong tình huống khẩn cấp. Họ hiểu việc chăm sóc người lớn tuổi không đơn thuần là lo bữa ăn, giấc ngủ mà phải có trách nhiệm với sức khỏe, tính mạng của mỗi người.

Hiện mái ấm đã đón ba cụ trên 70 tuổi, nhiều năm sống bám vỉa hè. Một trong số đó là cụ Nguyễn Văn Phương, 90 tuổi, chuyên đi nhặt ve chai trên phố Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm). Cụ Phương kể trước khi về mái ấm, mỗi ngày đều đi nhặt rác ở phố cổ, đêm muộn lại tìm vỉa hè rộng, sạch sẽ làm chỗ ngả lưng. Nhiều năm nay, cụ không có cảm giác được ở trong một ngôi nhà đúng nghĩa bởi tiền bán đồng nát chẳng đủ thuê nhà.

Cuối tháng 12 năm ngoái, sau nhiều lần gặp gỡ, trò chuyện với Minh Sơn, cụ Phương đồng ý chuyển về mái ấm. Tại đây, cụ được nhóm sắp xếp chỗ ở trên tầng 3, có sẵn giường, chăn, màn và vật dụng cơ bản.

Lần đầu được sống trong căn nhà rộng rãi, sạch sẽ, đầy đủ điện nước cùng bình nóng lạnh, cụ ông 90 tuổi không kiềm được nước mắt. “Từ nay tôi chẳng sợ cảnh màn trời chiếu đất sau, ốm đau không có chỗ nghỉ ngơi. Tôi không nghĩ những ngày cuối đời còn được các cháu sinh viên cưu mang, chăm sóc”, cụ nói.

Cụ Nguyễn Văn Phương nghỉ ngơi phòng riêng trong căn nhà 4 tầng trên phố Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Cụ Nguyễn Văn Phương nghỉ ngơi phòng riêng trong căn nhà 4 tầng trên phố Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Trên phòng cụ Phương, ông Đặng Thế Quý, sống bằng vào nghề câu cá, cũng được đón về mái ấm hồi cuối tháng 1. Cụ ông 72 tuổi nói sau gần chục năm mới có cơ hội ở trong căn phòng vững chắc thay vì trú ngụ trên con thuyền cũ nát, ngày nóng, đêm rét, trên sông Hồng.

“Ban đầu tôi tưởng các cậu ấy nói đùa, vậy mà trước Tết được đón về thật. Giờ đây tôi không còn là người vô gia cư nữa, bản thân cũng hết cảnh cô quạnh mỗi khi Tết đến, Xuân về”, ông Quý nói.

Biết nhiều người từ chối về mái ấm vì không được đi ăn xin, nhận tiền từ các đoàn từ thiện, người đàn ông 72 tuổi khẳng định đó là việc không nên. “Các cháu đã lo liệu cho nơi ở tử tế thì nên tính phương án đi làm nuôi sống bản thân. Ở tuổi nào cũng cần lao động, đừng ỷ vào lòng tốt mà phụ thuộc, lười biếng”, ông kể.

Trung bình mỗi tháng nhóm phải chi gần 10 triệu đồng tiền thuê nhà, điện nước và hỗ trợ một phần gạo, đồ ăn cho các cụ. Toàn bộ chi phí do ba thành viên tự đóng góp, không nhận hỗ trợ hay kêu gọi từ bên ngoài. Để duy trì hoạt động, Hải thường tranh thủ lúc rảnh rỗi chạy xe ôm công nghệ, trong khi Sơn và Vương Anh xin đi làm thêm ngoài giờ học.

Hành động của nhóm bạn trẻ bị gia đình và bạn bè nói “gàn dở”, “điên khùng”, số khác lại cho là hành động bột phát, sớm bỏ cuộc. Nhưng cả ba đều bỏ ngoài tai vì thấu hiểu hoàn cảnh khó khăn cùng khao khát có một mái ấm thực sự của những người vô gia cư.

“Tiền làm ra tiêu bao nhiêu cũng hết, nên chúng tôi muốn dành cho những việc ý nghĩa. Mong muốn duy nhất của ba anh em là nhận lại nụ cười, niềm hạnh phúc từ các cụ. Có khó khăn nhưng chúng tôi không nản chí”, Minh Sơn khẳng định.

Ông Đặng Thế Quý, 72 tuổi trong phòng riêng của căn nhà 4 tầng trên đường Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Ông Đặng Thế Quý, 72 tuổi trong phòng riêng của căn nhà 4 tầng trên đường Tôn Đức Thắng, tối 14/3. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Bà Lê Thị Thủy, 63 tuổi, hàng xóm, nói cảm phục khi biết việc làm của nhóm bạn trẻ. Hiểu đây là việc thiện nguyện, hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn nên bà và những hộ xung quanh liên tục động viên, giúp đỡ trong khả năng. “Nhưng chi phí hàng tháng để duy trì hoạt động cao quá, nếu có thêm người hỗ trợ các cháu sẽ tốt hơn”, bà nói.

Ông Bùi Văn Long, tổ trưởng tổ dân phố số 15, phường Văn Chương, quận Đống Đa cho biết ban đầu có phần e ngại khi biết có nhóm sinh viên thuê nhà trên địa bàn cho người vô gia cư. Nhưng khi hiểu mục đích hoạt động, ông và người dân trong khu phố đều cởi mở, tạo điều kiện giúp đỡ.

Bên cạnh đó, ông cũng hướng dẫn nhóm liên hệ với cảnh sát khu vực, đăng ký tạm vắng tạm trú để thuận lợi trong công tác kiểm soát người, đảm bảo an ninh trật tự. Hiện thủ tục về mặt pháp luật đã hoàn tất.

“Về việc làm, đây là nghĩa cử cao đẹp, bởi không mấy người trẻ dám bỏ công, bỏ sức chăm sóc những người già trên 70 tuổi”, ông Long khẳng định.

Thừa nhận gặp khó về kinh tế cũng như cân bằng giữa công việc và hoạt động thiện nguyện, nhưng ba thành viên đều khẳng định sẽ nỗ lực duy trì hoạt động. Sau ba tháng triển khai và ghi nhận những kết quả bước đầu, “Hà Nội chung tay” mong đón thêm được nhiều người lang thang có nhu cầu về ở.

“Còn xa hơn nữa khi kinh tế vững vàng, chúng tôi muốn mở rộng mô hình sang nhiều quận và tỉnh lân cận”, Thanh Hải chia sẻ.

Quỹ Tương Lai i9 Giúp Đỡ Nông Dân Có Hoàn Cảnh Khó Khăn

CON TRÂU LÀ ĐẦU CƠ NGHIỆP

Đối với mỗi người nông dân Việt Nam hình ảnh “ con trâu đi trước, cái cày đi sau” hay “ chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa” đã trở nên quá đỗi thân thương đối với mọi người. Tập Đoàn Đa Phương Tiện Truyền Thông và Giải Trí i9bet mong muốn lưu giữ những hình ảnh đẹp đẽ này lâu dài. Tháng 09 năm 2022 Chúng tôi quyết định thành lập đội ngũ chăn nuôi gia súc đồng thời phát động công cuộc quyên góp vật dụng thiết yếu khi làm nông cũng như liên hệ các cá nhân , hộ gia đình làm dân trên toàn đất nước có hoàn cảnh thực sự khó khăn để trao tặng tiền mặt hoặc “giống gia súc”

Chiều ngày 10/11 Thông qua Quỹ Tương Lai i9 đã liên hệ và tổ chức lễ trao tặng bò, nghé giống sinh sản, cho các hộ nghèo tại xã Đồng Du. Trong đó 7 hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của xã được Tập Đoàn i9bet trao tặng 7 con bò sinh sản, 7 con nghé đã được chăm sóc kỹ với tổng kinh phí 119.000.000 VNĐ. Những con bò,nghé này sẽ được các hộ dân mang về và chăm sóc tại gia đình. Với tinh thần “Tương Thân Tương Ái”  Khi bò đẻ lứa đầu tiên các hộ dân nhận bò này chia sẽ lại cho các hộ dân khác và giữ lại cho mình bò sinh sản. Các gia đình được nhận bò, nghé đều bày tỏ sự cảm ơn và hứa chăm sóc bò, nghé thật tốt cũng như phấn đấu vươn lên thoát khỏi nghèo khó.

Cùng chiều 10/11 Tập Đoàn i9bet cũng đến thăm và tặng quà cho các hộ nghèo khác tại xã, 500 xuất quà mì tôm, gạo, nhu yếu phẩm và công cụ làm nông cần thiết mỗi xuất giá trị hơn 800.000 VNĐ được trao đến tay các người dân tại nơi đây. Hình ảnh người nông dân Việt Nam hiện lên rực rỡ với những phẩm chất đáng quý : giàu tình yêu thương , sống vì tình nghĩa, sẵn sàng chia sẻ mọi vui buồn, hoạn nạn.Các đức tính tốt đẹp ấy là cội nguồn của sức mạnh dân tộc,là sợi dây liên kết vững chắc nhất kết nối con người Việt Nam thành một cộng đồng bền vững.Chúng tôi Tập Đoàn Đa Phương Tiện Truyền Thông và Giải Trí i9bet mong muốn được tiếp cần nhiều hơn các trường hợp gặp khó khăn trong công việc làm nông hằng ngày.

i9BET – Chung Tay Hỗ Trợ Đồng Bào Miền Trung

TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI truyền thống đáng tự hào của dân tộc ta

Miền Trung đất nước mảnh đất không có sự thiên thời luôn phải gồng mình hứng chịu những trận bão lũ mưa lớn. Năm 2020-2021 năm kinh hoàng đối với thế giới vì bệnh dịch COVID Việt Nam cũng không ngoại lệ. Một mặt tuân thủ các quy tắc giản cách xã hội. Một mặt trông ngóng tin tức về tình hình lũ lụt tại Miền Trung đất nước. Tháng 10 năm 2020 miền Trung hứng chịu những cơn lũ lịch sử, Người dân các tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế đã phải từng giờ , từng phút trực tiếp hứng chịu tác động bởi thiên tai. Nhiều người dân phải ngâm mình trong dòng nước lạnh giá.

Thông qua báo đài cũng như tin tức thời sự. Tập Đoàn i9bet đã gấp rút liên hệ những cơ quan chức năng tại các tỉnh thành này với mong muốn góp một phần nhỏ hỗ trợ người dân nơi đây. Nhưng vì tình hình giản cách xã hội phức tạp đội ngũ nhân viên i9bet không thể tiếp cận gần nhất các nơi đang chịu tổn thất nặng nề vì lũ lớn. Do đó Quỹ Tương Lai i9 đã quyên góp 1.000.000.000 VNĐ để giúp đỡ người dân miền Trung. Số tiền tuy không lớn so với các nhà từ thiện khác nhưng chỉ mong đến được tay người dân nơi đây. Nhằm san sẽ được phần nào những mất mát họ đang phải gánh chịu.

“Trăng đêm nay – Rào trăng ai thức nữa
Mưa gieo xối xả lũ nơi này
Miền trung ơi hết những ngày nắng lửa
Đất đá vô hồn sập xuống hôm nay.”

Nhiều cá nhân, tổ chức sẵn sàng ủng hộ, quyên góp, hỗ trợ bà con vùng lũ. Những hành động mang ý nghĩa nhân văn của các cá nhân, tổ chức này đã và đang trở thành làn sóng lan tỏa tấm lòng nhân ái, rộng khắp đất nước. Tập Đoàn i9bet cũng mong muốn được hòa mình vào làn sóng này.
Miền Trung là một nỗi niềm day dứt trong lòng đối với toàn dân đất nước Việt Nam ta. Có đến hàng chục cơn bão đổ bộ hàng năm, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, đặt biệt là các tỉnh miền Trung. Những người dân cần cù , chịu khó, quanh năm làm lụng vất vả nhưng trong bão lũ thành quả coi như mất trắng.Những mái nhà nhấp nhô, của cải, hoa màu, vật nuôi chìm ngập trong dòng nước lũ là những hình ảnh khiến mỗi chúng ta không khỏi xót xa . Xuất phát từ tình nghĩa đồng bào Chúng tôi Tập Đoàn Đa Phương Tiện Truyền Thông và Giải Trí i9bet mong muốn phát triển to lớn hơn nữa để có thể giúp đỡ được nhiều hơn các trường hợp khó khăn khi Miền Trung thân thương gặp phải thiên tai.

Những lần trở về của gia đình gốc Việt

Rời Xa TP HCM Gần 7 năm, Vance Lee chỉ có ba lần về Việt Nam nhưng lần nào cũng mang theo toàn bộ số tiền vợ chồng tích góp được để chia sẻ khó khăn với người dân quê hương.

Vừa hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất hôm 9/7, Vance Lee và Andy Le lập tức lên xe đi Kiên Giang để kịp khánh thành cầu Giác ngộ ở xã Đông Hòa, huyện An Minh vào ngày hôm sau. Cây cầu dài 23 mét, tải trọng hai tấn, xây bằng tiền tiết kiệm của vợ chồng cô từ nay sẽ giúp hàng nghìn người dân đôi bờ đi lại.

“Tôi bất ngờ khi có những cụ lớn tuổi nói cả đời chỉ có một ước mơ là đi ngang một cây cầu mới”, Vance Lee, 38 tuổi, chia sẻ.

Vợ chồng Vance Lee, 3 con (16, 13 và 9 tuổi) và đại diện chính quyền xã Đông Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang khánh thành cầu Giác Ngộ, hôm 9/7. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Vợ chồng Vance Lee, 3 con (16, 13 và 8 tuổi) cùng đại diện chính quyền xã Đông Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang khánh thành cầu Giác Ngộ, hôm 9/7. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Sống ở Houston, bang Texas từ năm ba tuổi, Vance Lee (tên tiếng Việt là Hà Lan) luôn trăn trở tìm về nguồn cội. Trước đây cô chỉ ấp ủ ý tưởng mà không nghĩ đến hành động, vì các con còn nhỏ, cuộc sống chưa ổn định và cũng không biết bắt đầu từ đâu.

Năm 2016, ông xã Andy Le bị thất nghiệp. Người vợ cầu mong cho chồng học hành đến nơi đến chốn để có được chỗ làm tốt, cô nhất định sẽ trả ơn. Cuối cùng anh xin được vào làm trong một hãng dầu. “Lời đã hứa phải thực hiện”, cô nói.

Mùa hè năm ấy, Vance Lee lần đầu trở về Việt Nam cùng đứa con út chưa đầy tuổi và toàn bộ khoản tiết kiệm 3.500 USD. Mong muốn tặng nguyên vẹn số tiền này cho người nghèo, cô phải tiết kiệm ăn ở, đi lại.

Suốt những ngày lần đầu về quê hương đó, người mẹ trẻ cũng bồng con ngồi xe ôm đi khắp các ngóc ngách từ 10h đến 23h. Cô tặng tiền cho những người già lang thang ở vỉa hè, gầm cầu Sài Gòn rồi bay đi Đà Nẵng tặng sữa, bỉm cho các em ở cô nhi viện.

Chuyến đi đầu nhiều bỡ ngỡ, không biết đầu mối nào cần giúp đỡ, nên phải tự tìm rất cực. Con lại không thể gửi cho ai. Đã có lúc trên đường em bé sốt cao khiến người mẹ hoài nghi chính mình. “Tôi đã trách sao mình điên quá. Nhưng phút yếu lòng đó qua nhanh vì nghĩ mình đang đi làm việc tốt, dù có làm sao cũng không ân hận”, cô chia sẻ.

Thành công của chuyến đi là đã trao hết những gì mình có đến đúng người. Con gái cô đã đi được những bước đi đầu tiên trên nơi chôn rau cắt rốn của mẹ. Chào đón hai mẹ con trở về là những cái ôm hôn của chồng và hai con trai.

Anh Andy Le, 40 tuổi, kể trên xe trở về nhà vợ nói không ngừng về Việt Nam, qua đó anh thấy hình ảnh đất nước, con người Việt trở nên xinh đẹp. Andy sinh ra và lớn lên ở Mỹ, có cha mẹ là người Việt nhưng bố mẹ anh đã qua đời nên mối liên hệ với Việt Nam gần như đã mất. Sự hứng thú của vợ với quê cha đất tổ khiến anh tò mò.

“Vợ nói con người sống phải có trước có sau, nếu người nào không nhớ cội nguồn, đã mất đi nửa phần trước”, anh chia sẻ.

Chị Vance Lee trao quà học sinh tại Đăk Đoa, Gia Lai năm 2019. Ảnh: VOH

Chị Vance Lee trao quà học sinh tại Đăk Đoa, Gia Lai năm 2019. Ảnh: VOH

Ba năm sau, Andy về Việt Nam cùng vợ và khoản tiết kiệm 6.000 USD. Lần này họ không đơn độc, mà có chương trình Sát cánh cùng gia đình Việt, của Đài Tiếng Nói Nhân Dân TP HCM giúp thực hiện ước mơ.

Điểm dừng chân đầu tiên là một ngôi trường ở Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai. Gia đình đã tặng quà cho 300 em nhỏ. Có những em đi bộ 3 km đến nhận quà trên đôi chân trần. Nhiều em tóc cháy vàng vì dãi nắng làm việc phụ giúp gia đình.

Ngoài đồ dùng học tập, dép, những đứa trẻ còn được nhận kẹo. “Nhiều em chưa từng được ăn một viên kẹo. Tôi không biết các em hay con tôi bị sốc hơn. Nhưng dù thế nào cả hai bên đều rất vui vẻ với trải nghiệm đó”, Vance Lee chia sẻ.

Tại Bến Tre, cả gia đình mất hơn 30 phút di chuyển trên một con đường ruộng lầy lội, ai cũng trượt ngã. Điểm đến của họ là một căn nhà lá nằm heo hút, đơn độc cuối cánh đồng. Nơi đó cô bé Kiều có đôi mắt long lanh như hòn bi ve, sống cùng cha mẹ nghèo, bệnh và hai đứa em.

“Các con của tôi đã khóc vì chưa bao giờ đi con đường đáng sợ đến vậy. Khi gặp Kiều, các con ám ảnh, không thể tin được người bạn bằng tuổi mình phải ngày ngày đi bộ qua con đường đó đến trường”, Vance Lee kể. Gia đình cô và chương trình đã hỗ trợ nhà bé Kiều mua đất và xây nhà mới ở gần đường lớn.

Hành trình của gia đình kết thúc với buổi trao tặng ánh sáng cho 50 bệnh nhân lớn tuổi mổ đục thủy tinh thể. Vance Lee kể, lúc đầu các cụ rất rụt rè, mãi tới khi cô đứng trước mặt họ, nói lý do tại sao mình ở đây. “Con hứa sẽ không bao giờ ngừng cố gắng giúp đỡ những người khác trong hoàn cảnh tương tự. Con yêu các bác như cha mẹ của con”, cô gái nói.

Bỗng nhiên mọi người trong phòng bắt đầu khóc. Vance Lee cũng vậy. Cô đến ôm từng người nói lời từ biệt, thay vì một cái vẫy tay chào.

Trên chuyến bay trở về, anh Andy nói cảm ơn vợ vì anh chưa bao giờ làm những việc ý nghĩa như vậy. “Cuộc đời anh trước đây đi làm mười mấy tiếng mỗi ngày, không bao giờ nghĩ có thể đi giúp đỡ người khác. Cảm ơn em đã mở ra cho anh chân trời mới”, người chồng nói.

Gia đình vượt con đường lầy lội đến thay đổi cuộc sống của một gia đình nghèo ở Bến Tre, năm 2019. Ảnh: VOH

Gia đình vượt con đường lầy lội đến thay đổi cuộc sống của một gia đình nghèo ở Bến Tre, năm 2019. Ảnh: VOH

Chị Hồng Thúy, nhà báo của chương trình Sát cánh cùng gia đình Việt cho biết Vance Lee tìm đến chương trình năm 2019, ủng hộ 6.000 USD không một chút đắn đo.

Năm nay, kế hoạch ban đầu là giúp mổ mắt, xây nhà hoặc tặng quà cho trẻ mồ côi. Nhưng Hồng Thúy biết cô gái ở bên kia đại dương muốn được xây một cây cầu hơn cả. Nhiều tháng ròng hai chị em nhắn tin trao đổi, Vance Lee trăn trở nên tiết kiệm triệt để hơn và vận động mọi người ủng hộ, nhiều lúc tưởng như mục tiêu không thể đạt được.

“Tôi xúc động rơi nước mắt khi vào một đêm khuya, Vance Lee báo đã vận động được bạn bè góp đủ 200 triệu đồng xây cầu rồi”, nhà báo Hồng Thúy cho biết.

Điều Hồng Thúy và ekip chương trình trân trọng là vợ chồng Vance Lee không giàu. Cô là một thợ làm tóc và quản lý nhân công cho hai salon ở Houston. Để có tiền về Việt Nam làm từ thiện, cô chỉ nghỉ làm hai ngày mỗi tháng.

“Tôi may mắn có cơ hội đi làm, chứ những người nghèo, người bệnh ở Việt Nam đến cơ hội để kiếm tiền cũng không có. Cứ nghĩ vậy là tôi lại có động lực cố gắng”, người phụ nữ gốc Việt nói.

Nhiều năm nay chị trích hai ngày lương mỗi tháng vào một tài khoản tiết kiệm dành cho các chuyến đi về Việt Nam. Chị cũng dùng chính suy nghĩ đó để đi kêu gọi bạn bè, khách hàng của mình ủng hộ.

Chuẩn bị kinh phí cho các chuyến đi cũng không dễ. Như chuyến năm nay, anh Andy vừa mất việc, công việc của Vance Lee lại bị ảnh hưởng do Covid-19. Nếu gia đình đi du lịch ở Mỹ, họ chỉ cần khoảng 7.000 USD, nhưng về Việt Nam cả nhà sẽ mất tới 35.000 USD đi lại, ăn uống.

Khi người vợ bày tỏ sự lo lắng này với chồng, anh đã tiếp thêm cho cô sức mạnh. Andy chia sẻ biết ơn có người vợ thông cảm, chưa bao giờ phàn nàn phải gánh vác gia đình thay chồng. “Anh ủng hộ em 100%. Ước mơ của em cũng là của anh và các con”, anh nói.

Họ quyết tâm lên đường ngay trong lúc bản thân còn khó khăn, bởi nghĩ đợi khi có tiền, có thời gian, sự ích kỷ vẫn còn đó và sẽ lại cân nhắc thiệt hơn. Đối với cặp vợ chồng, giúp người không phải chờ đến lúc mình dư dả mới cho, mà là có bao nhiêu giúp bấy nhiêu trong khả năng.

“Năm năm tới nhất định tôi sẽ quay lại xây một ngôi trường mang tương lai tươi sáng đến những đứa trẻ”, cô nói.